WELCOME TO


     Bửu pháp
Chiếu Minh
Tam Thanh Vô Vi


Làm thế nào đề tu luyện cho có Anh Nhi = Xá Lợi Phật => Kim Thân để thoát Luân Hồi sanh tử khỏi trái đất (Quả Cầu 68) này về thẳng
Bạch Ngọc Kinh ( Niết Bàn) ?

             

Tác giả Bùi Trí Dũng                                                                                 Bùi Liên Chi  

LỜI T
Slide H́nh ảnh Chiếu Minh Giáo ṬaỰA

Sự sống của con người phải hội tụ một số điều kiện quan trọng, trong đó sức khỏe và tinh thần là điều không thể thiếu được. Chính đây là phương tiện để cho con người sinh hoạt trên thế gian này với đầy đủ ư nghĩa và chức năng “vi nhân” của họ.

Sức khỏe là nguồn năng lực để hoạt động hằng ngày, vận chuyển cơ thể trong sự giao tiếp với xă hội vạn vật. Nếu không có sức khỏe, tất nhiên cơ thể không có đủ khả năng vận hành, trở nên yếu ớt mất hết tác dụng. Sức khỏe c̣n là năng lực chính yếu để giúp cho các cơ quan (như bộ máy) trong châu thân - phối hợp cùng nhau tạo tác sự sống. Con người có đầy đủ sức khỏe th́ các bộ máy hoạt động mạnh, không tŕ trệ, phát huy hết mọi khả năng.

Ngược lại, nếu con người thiếu sức khỏe sẽ trở nên bải hoải, mệt nhọc, mất đi sinh khí sống động. Chính v́ thế, con người phải làm thế nào để bồi dưỡng sức lực đầy đủ, trong sinh hoạt đừng làm cho tổn sức, mất lực một cách thái quá, khó có thể phục hồi. Đây là bổn phận lo cho chính bản thân ḿnh nhằm tạo tác nguồn năng lực, chủ yếu để có một cơ thể sung măn tràn đầy sức sống.

V́ vậy, con người phải được bồi dưỡng và bảo vệ, phải theo một phương thức đúng đắn, mới đem đến kết quả hữu hiệu, không hao hụt, phung phí, lại được cung cấp thêm, thân thể sẽ trở nên khang kiện.

Có thể coi đây là công cuộc “đầu tư kinh tế” cho chính bản thân ḿnh, làm cho nó phát triển càng dồi dào,

sung măn, tràn đầy nhựa sống hơn.

Muốn được như thế, việc cung cấp và bảo vệ năng lượng đó cần phải đi song song với nhau mới thành công. Trong sinh hoạt hàng ngày, do tiêu hao năng lượng, bệnh tật gây ra làm cho ta kiệt sức, nên ta phải thiết thực bảo vệ và phục hồi cơ năng cho cơ thể được khỏe mạnh để chống chọi với bệnh tật, hoạt động điều ḥa, chịu đựng dẻo dai và bền bỉ, hiệu năng lao động cao.

Khi con người có đầy đủ sức khỏe, thân thể cường tráng, các bộ phận hoạt động đều, máu huyết lưu thông, cung cấp dưỡng khí đầy đủ, tâm thần cảm thấy thư thái, tươi mát. Ngũ quan phát huy đúng mức, ứng dụng kịp lúc, hợp thời, trong ngoài không ngăn trở, ăn khớp với nhau. Đó là điều kiện tiềm tàng của cuộc sống hạnh phúc.

Một thân thể khỏe mạnh, cường tráng cũng chưa đủ, phải có tinh thần thông suốt, vững mạnh để làm chủ thân xác, đây là vấn đề con người cần quan tâm hơn hết để dinh dưỡng trí tuệ cho minh mẫn, dồi dào, ứng dụng thuận hợp với mọi hoàn cảnh.

Thế nên con người phải hội đủ hai điều kiện chủ yếu: sức khỏe và tinh thần cùng đi song song với nhau, không thể thiếu được. Tinh thần mà bạc nhược, u tối th́ thật là điều bất hạnh!

Con người phải có trí tuệ, tinh thần sáng tỏ, hành động tuyệt minh là điều căn bản nhất để thấy chân, biết thật trong sinh hoạt hằng ngày, giao tiếp với xă hội vạn vật. Đời sống an vui hạnh phúc, lúc nào cũng yêu đời nhờ có một tinh thần minh mẫn trong một thân thể tráng kiện.

Đây là thành quả của việc đầu tư vĩ đại về sức khỏe và tinh thần ngay trong chính bản thân ta.

Ngày nay, môi trường bị ô nhiễm do con người sử dụng hóa chất bừa băi, chất độc lan tràn từ thực vật đến bầu không khí, khiến cơ thể con người bị ảnh hưởng trầm trọng, sinh ra nhiều loại bệnh tật trong khi ta c̣n thiếu phương tiện kỹ

thuật và thuốc men điều trị.

Để đi vào kỷ nguyên 21, cần phải có con người trí tuệ, phù hợp với nền văn minh vật chất lẫn tinh thần. Xuất phát từ quan điểm v́ lợi ích cho nhân loại, đem an vui cho mọi người, chúng tôi xin biên soạn cuốn “Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi”. Đây là gia bảo vốn được lưu giữ qua nhiều đời. Nay nhận thấy phương pháp này không thể dành riêng cho một nhóm người, một tín ngưỡng, hay một dân tộc nào, mà phải là của chung cho tất cả, cũng như bầu không khí mà mọi sinh nhân được quyền thở vậy, nó là sự sống. C̣n liên lạc là c̣n sự sống, mất liên lạc là hết hoạt động, ngưng nghỉ hoàn toàn.

V́ thế chúng tôi mạnh dạn cho phổ biến phương pháp này làm tài liệu tham khảo cho những ai muốn tiếp nhận, để dinh dưỡng tinh thần lẫn thể xác, khởi động mọi tiềm năng sẵn có ở trong châu thân, tạo dựng cho cuộc đời ḿnh một cuộc sống an vui và khỏe mạnh, vơi bớt phần nào đau khổ và bất hạnh.

Con đường sáng dẫn đến hạnh phúc là đỉnh cao mơ ước của nhân loại sẽ không c̣n xa vời nữa. Tất cả mọi người cùng có hoài băo xây đắp hạnh phúc cho chính bản thân ḿnh và đem lại lợi ích thiết thực cho mọi người, góp phần xây dựng một xă hội văn minh, tất cả cùng hưởng những ǵ tốt đẹp mà ḿnh đă tạo dựng.

Chắc rằng nội dung sách chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu t́m hiểu của bạn đọc và khó tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất mong đọc giả lượng thứ, chân t́nh góp ư, trao đổi để cuốn sách được hoàn chỉnh hơn trong các lần tái bản.

Tác giả

KHÁI NIỆM NGUYÊN LƯ “ĐỘNG – TĨNH”
VỚI “PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG SỨC KHỎE VÀ TINH THẦN”
THEO QUAN ĐIỂM ĐÔNG PHƯƠNG

A. Mở đầu

B. Cơ động tĩnh của "đại vũ trụ"

C. Cơ động tĩnh của "tiểu vũ trụ"

A. Mở đầu

Theo chúng tôi, Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi xuất hiện tại đất nước Việt Nam chúng ta phù hợp với nguyên lư âm-dương theo quan điểm Đông phương. Nó mang một tính chất đặc biệt, lư giải con người, tạo tác sự sống và sự sáng. Địa h́nh truyền thuyết đất nước Việt Nam có một ư nghĩa sâu sắc đặc biệt. Chính nơi đây đă sản sinh ra những vĩ nhân được chiêm ngưỡng từ xưa đến nay. Không phải v́ chúng ta có “óc cục bộ”, tự hào cái ǵ của dân tộc ḿnh cũng là cao cả, rồi tự tôn vinh mà đó là sự thật. “Địa linh sinh nhân kiệt”. Có giả thiết cho rằng trung tâm trí tuệ chuyển về Đông phương, vùng châu Á Thái B́nh Dương, trong đó nước Việt Nam đóng một vai tṛ tối quan trọng với địa thế và nguồn tài nguyên thiên nhiên ưu đăi, vốn là một dân tộc thông minh-anh hùng-dũng cảm.

Đất nước Việt Nam là trung tâm trí tuệ, lương tâm thời đại, đó là điều thế giới đă từng ca ngợi.

Các tiền nhân mượn “sự” để tŕnh bày “lư”, dụng tâm diễn tả qua những truyền thuyết. Chúng ta lần lượt đi sâu vào để t́m hiểu, trở về chỗ thuần nhất không thiên kiến để thấy sự thật lộ bày.

Theo truyền thuyết: dân tộc Việt Nam là giống Tiên Rồng (Thượng giới) từ trên đi xuống. Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ tượng trưng “dương giao ḥa cùng âm”. Họ sinh ra một bọc (đồng bào) một trăm trứng nở ra một trăm người con. 50 người theo Bà lên núi (trong dươngâm) 50 người theo Ông xuống biển (trong âmdương). “Lưỡng nghi” tương đối tạo ra giống “Lạc Hồng”, theo đàn chim Việt xuống phía Nam lập nghiệp. Từ trung tâm nguyên bản xa rời nguồn cội, giống chim linh khinh – thanh biết bay lạc vào hồng trần để tiến hóa. Việt Nam biểu tượng chân tâm ưu việt, tâm đăng sáng chói,

Việt Nam là lương tâm của thời đại.

Phần tinh thần, lư thuyết cũng trùng hợp với địa h́nh vật thể. Ta hăy nh́n vào bản đồ Việt Nam có h́nh chữ S và những đặc điểm đáng lưu ư. Ta sẽ thấy rơ ràng bằng h́nh, nếu vẽ một ṿng tṛn bao quanh đất nước Việt Nam, gồm 2 phần: đất liền và biển cả.

Phần đất liền (dương), phần biển cả (âm). Âm-dương giao ḥa biểu tượng sự bền vững.

Một điều đáng quan tâm nữa là đất nước Việt Nam có ḍng sông Cửu Long. Đây là ḍng sông đặc biệt. Nó bắt nguồn từ Tây Tạng, trên đỉnh cao tột Hy Mă Lạp Sơn chảy ra biển Đông. Đến chỗ thật thấp, sâu nhất, mang đủ tinh chất âm-dương của đất trời (thượng-hạ, cao-thấp), đầy đủ linh khí hun đúc và nuôi dưỡng con người Việt Nam.

Chúng ta đă từng biết, mỗi ḍng sông mang một ư nghĩa đặc biệt cho sự sống con người và có các nền văn minh của các ḍng sông đó, như: sông Hằng, sông Volga, sông Dương Tử, sông Mississipi. Và trong nước Việt Nam như sông Hồng, sông Hương, sông Sài G̣n sau cùng đến ḍng Cửu Long sẽ mang đến một nền văn minh cực thịnh cho dân tộc Việt Nam trong tương lai.

Tiếng “Việt Nam” là tiếng nói của con tim. Xuất phát từ Tâm, chân lư rạng ngời. Ngược ḍng lịch sử, Việt Nam trước kia: Trịnh Nguyễn phân tranh, sông Gianh ngăn cách. Phải có Nguyễn Huệ mới thống nhất vẹn toàn; đến năm1954, hiệp định Genève, Việt Nam lần nữa bị ḍng Bến Hải phân đôi. Với đường lối Minh (Nhật Nguyệt), “Lưỡng nghi qui hiệp, qui thống” Bắc, Trung, Nam hợp nhất một nhà. Điều này giống tinh-khí-thần như bộ ba tài-trí-đức, không thể tách rời ra được. Thiếu một trong ba yếu tố sẽ mất hết tác dụng.

Tuy một mà ba, tuy ba mà một.

Ngọn đèn tinh thần bừng sáng. Lửa thiêng phát khởi không c̣n đen tối. Thể hiện nước Việt Nam là một,

dân tộc Việt Nam là một, chân lư rạng ngời.

V́ vậy đất nước Việt Nam này hội đủ điều kiện, “sự lư”, vầng “Đại Quang Minh” sẽ soi sáng cho nhân loại vào những kỷ nguyên sắp tới. Với nền văn minh cực thịnh, phù hợp theo thuyết lư “Âm dương, động tĩnh xoay chuyển” của triết học Đông phương.

B. Cơ Động - Tĩnh của “đại vũ trụ”

Theo quan điểm triết học Đông phương, tất cả muôn loài vạn vật, đều chịu ảnh hưởng của luật âm dương chi phối, sinh thành trưởng dưỡng, rồi đến hủy diệt. Đây là: “Thành-Trụ-Hoại-Không”. Diệt diệt, sinh sinh cứ nối tiếp măi.

Nh́n thế gian, quan sát cơ Động-Tĩnh của trời đất ta cũng thấy như vậy: ngày qua đêm lại, hết tối rồi lại sáng, luân phiên chuyển xoay. Vạn vật được sinh sinh, hóa hóa vô cùng, muôn vẻ, ngh́n sắc.

Chính đó là vấn đề mà ta cần phải t́m hiểu để thấu rơ từng mấu chốt kín đáo. Rồi ta phải làm cho chỗ tối mật, bí yếu hiển hiện ra, nhờ vào cái dễ thấy, dễ biết để đo lường cái không thể thấy, không thể biết; tức là cái vô cùng vô tận, bất khả tri, bất khả lượng, không thể dùng ngôn từ diễn tả được.

Khi ta hiểu rơ đầu mối đơn giản, th́ ta sẽ lần lượt t́m phương pháp mở khai dần hết bí mật phức tạp; tất cả sẽ lộ bày “toàn chu nguyên thể”.

“Động” và “Tĩnh” của trời đất như thế nào?

Đây là điều ta phải quan tâm t́m hiểu chỗ mật nhiệm. Ngoài ra ta cũng cần biết “Động mà không động” “Tĩnh mà không tĩnh”, mới thật là “chân Động-Tĩnh” của cơ trời máy tạo vận hành Càn Khôn vũ trụ.

Để lư giải cơ “Động-Tĩnh” một cách thiết thực, ta chú ư “trái đất đang vận hành”.

Nó đang xoay quanh mặt trời mà ta thấy dường như không xoay, đứng yên một chỗ rất vững vàng. Nếu ta “thấy” nó xoay, có động th́ rơ ràng với gia tốc đó sẽ bắn tung chúng ta ra ngoài không gian. C̣n bằng ngược lại, trái đất này yên tĩnh một chỗ, nó sẽ rơi vào vũ trụ bao la.

Như vậy, ta nhận thấy trái đất có động có xoay mà dường như không xoay không động. “Động mà Tĩnh, Tĩnh mà Động”, phù hợp với tự nhiên, không thể sai biệt một chút nào - chậm hay mau cũng không được, cần phải “đúng độ và đồng bộ”.

Khi luân chuyển như thế không trắc trở chẳng chướng ngại, thuận hợp với “chân cơ tạo hóa” “trong Động có Tĩnh, trong Tĩnh có Động”.

Thêm một thí dụ dễ hiểu nữa, nơi thân xác của con người, ai ai cũng rơ biết cả - quả tim của ta đấy, bộ máy tuần hoàn vận hành liên tục.

Nếu ta nghe nó “động” b́nh bịch trong lồng ngực một cách rơ ràng, làm ảnh hưởng đến châu thân. Nếu trạng thái không b́nh thường, ta cảm thấy mệt mỏi, khó chịu vô cùng, tức là ta đă mắc bệnh. Khi tim đập b́nh thường, ta cảm thấy nó êm ru, không động đậy chi cả. Nhưng ta vẫn biết rằng tim ḿnh có đập, hoạt động của cơ quan tuần hoàn, bởi nó không động thật sự mà cũng không tĩnh. Nếu tĩnh, ngưng nghỉ hoàn toàn, yên tĩnh ở một vị trí, máu huyết không lưu thông, tất ta phải chết.

Như vậy, tim có động cũng như không động. Không động mà động, đúng với cơ tuần hoàn như “tiểu vũ trụ” (thân xác của ta), đúng độ của nó, vận hành không có trắc trở chi, đem máu đến các bộ phận châu thân, tạo sự sống cho cơ thể.

Theo dơi cơ Động-Tĩnh của “đại vũ trụ” (thế gian bên ngoài) thấy không sai khác bao nhiêu, phù hợp với quy luật tự nhiên mà ta đă biết.

C.  Cơ Động-Tĩnh nơi “tiểu vũ trụ”

dẫn đến Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.

Từ cơ Động-Tĩnh của đất trời (đại vũ trụ), sinh hóa muôn loài vạn vật, đến cơ Động-Tĩnh của âm-dương (cha-mẹ), nguồn cội sinh ra con người cũng là một “tạo hóa cơ”.

Ai cũng vậy, được sinh ra đời có một cơ thể và một cái trí để làm lẽ sống, tức là một bộ máy gồm nhị thể: xác và hồn. Tuy hai mà một, tuy một mà hai, nương nhau sinh hoạt và tiến hóa. Một bộ máy tinh vi và hoàn hảo, cũng là một tuyệt phẩm tạo hóa, đầy đủ tất cả. Một “tiểu vũ trụ” thu hẹp, một kho báu linh. Do vậy, chúng ta cần phải bảo trọng trên hết.

Từ lúc sinh ra cho đến lúc lớn lên, già đi rồi chết, một đời người diễn ra theo qui luật tự nhiên trên cơi trần này. Con người muốn trường tồn để tận hưởng hạnh phúc ở đời, họ dùng đủ phương cách để trưởng dưỡng thân xác. Trong đó tu dưỡng tinh thần thanh sạch, thoải mái là điều hết sức hệ trọng. việc chính yếu là phải hiểu nơi ḿnh, một “tiểu vũ trụ” thu hẹp, biết ta là sẽ biết tất cả,

làm chủ ta sẽ làm chủ tất cả, đó là lẽ sống.

Đó cũng là vấn đề mà ta phải thông đạt trước tiên. Chúng ta hăy đi sâu vào để t́m hiểu và lợi dụng nó vào mục đích “đầu tư trí tuệ”, “phục hưng kinh tế bản thân”, đến chỗ dồi dào sung măn.

Ta bắt đầu tham cứu bộ máy tinh vi hoàn hảo, cái “tiểu vũ trụ” thu hẹp. Ta phải làm thế nào để biến chúng thành “quư bửu” thật sự mới hữu dụng. Việc làm này rất thiết thực nhưng lắm công phu, nhiều vất vả. Ta có bổn phận thấu triệt và hoàn thiện nó. Thật khó t́m, khó thấy. Nhưng nếu ta biết được mấu chốt và tháo gỡ, tất cả sẽ lộ bày hiện ra trước mắt.

Ta đi ngay vào đầu năo, bộ phận trung tâm điều khiển mọi hoạt động để tri thấu cội căn nguồn gốc. Hăy trở về với nó để rơ “cái ta”, diện mục chính ḿnh, dễ thấy, dễ biết. Ta h́nh dung có một cái gạch thẳng đứng ở ngay chính giữa mặt, có một điểm được gọi là “nhân trung” (vị trí giữa mũi và môi).

“Thiên - địa - nhân” tượng trưng cho mối hệ trong đó con người ở giữa đất-trời, cũng là cái gạch nối liền giữa “hữu-vô”, mang cả hai tính chất. Trong một hữu thể, cái thứ ba thành h́nh là “nhân” đó.

Hăy t́m hiểu phần ở dưới “nhân trung”.

Gồm có cái miệng, trong chứa răng và lưỡi. Miệng ăn vật chất để nuôi thân xác.

Chính đây là chỗ tiếp nhận nhiên liệu,

để giúp cho cơ thể có năng lực hoạt động.

V́ vậy có một số người sống theo vật chất, chú trọng tới thân xác. Họ cố lo cung phụng cho nó được béo ph́ bằng đầy đủ cao lương mỹ vị, với những món ăn cầu kỳ. V́ nhu cầu đ̣i hỏi như thế, họ tranh giành từng miếng ăn, thức uống, đôi khi dùng thủ đoạn đê hèn để tranh sống.

Đó là những người theo thuyết “lợi dưỡng”, ăn quá no, uống quá mức, thường gây ra nhiều tai hại cho cơ thể. Bởi họ chú trọng sống để ăn, họ tưởng rằng lo bồi dưỡng cho thân xác được trường tồn khỏe mạnh là cứu cánh. Nhưng “hữu h́nh, hữu hoại” theo thời gian.

Một điều đáng chú ư:đồ ăn (vật chất của đất) để nuôi xác thân có hạn lượng.

Nếu không biết sử dụng cũng có hại.

Đạm động vật thường gây bế tắc mạch máu và tăng huyết áp, nhất là đối với người lớn tuổi,

và gây chứng khó tiêu.

Lại có người quan tâm đến đời sống tinh thần chân thật. Họ dùng thực vật thanh đạm để nuôi thân, tránh được những tai biến.

Họ dùng thức ăn gồm thảo mộc, ngũ cốc, chứa toàn đạm thực vật. Họ không dùng thịt, cá và đạm động vật. Đấy là “người ăn chay”. Đồ ăn gồm đạm thực vật dễ tiêu, nhẹ nhàng, rất tốt với người lớn tuổi, ít kích thích như thức ăn đạm động vật.

Hiện nay trên thế giới, y học khuyến khích con người nên dùng đạm thực vật.

Người theo thuyết “lợi dưỡng” đôi khi khích bác cho rằng, ăn chay, dùng đạm thực vật sẽ suy yếu, bạc nhược, không đầy đủ chất bổ, mất hết sinh lực,đi đến chỗ hủy hoại thân xác. Thật ra, thử hỏi, có ai mạnh bằng trâu, khỏe như voi mà chúng chỉ ăn cỏ cây nhưng lại có sức mạnh phi thường? Thế nên ta cần nhận thức lại một cách đúng đắn hơn theo tinh thần khoa học.

Có một số người sợ thân xác rơi vào đ̣i hỏi ái ân dục lạc, bởi họ chẳng thắng được “con thú” trong ḷng. Nên họ phải nhịn ăn, nhịn khát, tu theo phép khổ hạnh để cơ thể suy nhược không c̣n sinh lực, tự hủy hoại thân xác cho hao ṃn. Việc làm này không hợp tự nhiên, rất tai hại và là một sai lầm lớn lao.

Thân xác của ta phải trở nên hữu dụng và nếu ta làm chủ được nó th́ có lợi ích vô cùng. Bằng ngược lại, nó “sai khiến” ta làm điều bất chính, không hợp đạo lư th́ rất tai hại.

Quan sát tiếp, ta thấy tận cùng thân ta có một “lỗ tiểu” và một “lỗ đại” để thải cặn bă ra ngoài, lỗ tiểu cũng nằm trong bộ phận sinh dục.

Con người, nam hay nữ đều phải lớn lên, đến tuổi trưởng thành. Do sự kích động đốc thúc từ bên trong (kích thích tố nam, kích thích tố nữ) càng ngày càng mănh liệt, “dâm niệm” phát khởi, nhu cầu sinh lư đ̣i hỏi. Nhưng lại có một số người ham muốn, khao khát thái quá, thế nên bao nhiêu “nhiên liệu” họ đem phung phí, chẳng khác thải của báo ra ngoài.

Đời sống tinh thần ra sao đây khi thần mất tinh; thần chẳng c̣n, lửa tắt, vô minh ngập tràn?

Đây là hành động mà ngay cả vua chúa đến thứ dân, kẻ văn minh, người bán khai cũng dễ mắc phải. Họ coi đây là sự sung sướng tột cùng, cảnh khoái lạc ân ái là hạnh phúc thật sự, nên họ tranh giành, chiếm đoạt, cưỡng bức để thực hiện dâm niệm. Hành động tham dục này cứ tiếp diễn măi, nên họ phải chịu đau khổ triền miên. Việc làm của họ khiến tinh thần  sa sút, sức khỏe hao ṃn, trí nhớ lu mờ. “Đèn hết dầu lấy đâu sáng tỏ”, bởi tinh lậu, thần hao, đời sống tinh thần đen tối, mất hết sinh khí, sức sống trong người trở nên uể oải, mệt nhọc. Họ tưởng rằng tận hưởng hạnh phúc, nhưng thực sự là đau khổ đấy, bởi đây là những người sống theo tham dục, hướng về đất, mất hết linh quang, phải chịu trầm luân trong khổ ải.

Ta t́m hiểu tiếp, sẽ thấy:

-     Phía trên nhân trung (thuộc thiên) là một cái mũi với hai lỗ thở để không khí ra vào.

-     Hai mắt thấy màu sắc.

-     Hai tai nghe âm thanh.

Không khí, màu sắc, âm thanh đều vô h́nh thuộc về thiên. Không khí để nuôi dưỡng tinh thần, châu thân của ta, thật quan trọng vô cùng. Nó không bao giờ hết. Nguồn cung cấp vô tận cho con người chẳng hao công phí sức, khỏi mất tiền họ vẫn có không khí để thở. Nó c̣n liên lạc là c̣n sống. Nó mất liên lạc là chết.

Con người ta có thể nhịn ăn một thời gian không sao cả. Nhưng c̣n không khí mà thiếu th́ nguy tính mạng ngay, dù trong thời gian ngắn. Không khí cần cho đời sống tinh thần. Ta không thể khinh thường nó.

Người đời ít quan tâm để ư đến. Nhưng khi hiểu được, họ hết sức bảo trọng, coi đó là sự sống của ḿnh. Chính nhờ có nó để bồi dưỡng tinh thần, tái sinh phần sáng trong ta. “Cơm trời cho đời sống chân thật”.

Con người đứng giữa trời đất: thiên-địa-nhân.

Nếu là người thông đạt, phải hiểu rơ lư của trời đất, t́nh của vạn vật. Nhất là phải biết bổn phận hiện hữu trong kiếp “vi nhân” này.

Con người phải “nương đất-hướng thượng” cho đời sống tinh thần chân thật. Đây là điều rất quan trọng.

Vậy ta phải làm người thông đạt, có bổn phận t́m ư nghĩa của cặp phạm trù “hữu-vô” nơi “tiểu vũ trụ” này. Mượn “hữu” t́m “vô”, lấy “hư” rơ “thật”. Nhờ xác thân bồi dưỡng tinh thần. Khi rơ được nơi ta, hiểu ta (là tri) rồi phải (hành) cho đủ lẽ (tri-hành) mới thực dụng.

Thân thể ta theo quan điểm Đông phương bao gồm:

-     Đầu: Thần-sức nóng, ánh sáng

-     Ngực: Khí-không khí

-     Bụng: Tinh-nước

Thân ta giống như ngọn đèn. Dưới bụng là dầu, trên đầu là lửa. Ở giữa là không khí. Nếu thiếu một trong ba yếu tố trên sẽ mất tác dụng, không có lợi ích chi. Hữu thể vô dụng, đèn không cháy, máy không chạy, con người phải chết. Tuy một mà ba, tuy ba mà một là như thế.

Hiểu biết nơi ḿnh cho thấu đáo, rồi lo sửa chữa chỗ hư, tô bồi chỗ khuyết cho đủ đầy, khang kiện. Đây là đường lối tốt đẹp nhất, để con người thăng tiến phát triển. Nhưng tu sửa bằng cách nào, bồi dưỡng ra sao? Khi ta không có một phương pháp hữu hiệu, khó mong thành đạt, chỉ lănh lấy thất bại. Vả lại thân ta là một bộ máy tinh vi hoàn hảo, ta không thể xem thường hoặc sử dụng bừa băi, đem thí nghiệm cái này, chế biến cái kia, đến khi hư rồi làm sao sửa chữa được. Chính ta tự gây hại cho ta.

Lại có một số người thích luyện pháp hành thiền, mong có “thần thông phép lạ”. Họ thấy đâu theo đó, hành rất nhiều phương pháp, rốt rồi chẳng có lợi ích chi. “Đa sự hư bệnh”; càng hành càng hao, càng trau càng hủy hoại, bởi không đúng phương pháp chỉ chuốc họa vào thân.

Chỉ có một phương pháp tốt nhất là kết hợp âm-dương, khởi động máy linh để cho thiên cơ vận chuyển,

không c̣n nằm yên một chỗ.

Cơ thể con người là một bộ máy tinh vi hoàn hảo, do ta gây dựng, ráp nối đầy đủ các bộ phận,

ăn khớp với nhau,

sẵn sàng cho nổ máy.

Miệng là chỗ tiếp thu nhiên liệu, tùy theo phẩm chất tốt hay xấu, tinh hay thô, để sử dụng phù hợp với “máy” của ḿnh, chọn lựa. Thức ăn chính yếu cần thiết, càng tinh khiết nhẹ nhàng th́ máy hoạt động càng linh diệu, tinh xảo. Ta dùng nhiên liệu bừa băi th́ máy không chạy, lại gây tác hại. Thực hành cực thân, phí sức. Rốt cuộc rồi chẳng có kết quả chi, không đạt như điều mong muốn.

V́ vậy, phẩm chất của nhiên liệu góp phần quan trọng cho việc “khởi động” này.

Mắt, tai, mũi, miệng là những mấu chốt quan trọng trong bộ máy liên lạc chặt chẽ từ ngoài vào trong sử dụng ánh sáng,

âm thanh, không khí.

Chân, tay kết hợp đúng nơi, đúng chỗ ăn khớp với nhau. Chúng giống như các bộ phận của chiếc máy. Hoạt động lên xuống đúng độ và đồng bộ, tṛn ṿng, luân chuyển.

Mũi tiếp nhận luồng hơi đi qua cuống họng. Không khí được hâm nóng, hấp kỹ, xuống đến bao tử. Ở đây thần-khí giao ḥa phát nổ, “máy chạy” lên xuống nhịp nhàng. Hơi được bơm vào ruột, lọc lược, khử trược, lưu thanh. Dưỡng khí được hấp thụ, theo máu cung cấp cho tế bào nuôi cả châu thân. Đồng thời các lỗ chân lông theo cặn bă thải mồ hôi ra ngoài.

Vận hành cho “máy chạy” để phục hồi bản thân, cung cấp sự sống và sự sáng cho con người.

-     “Động” để gây dựng, tích lũy báu vật.

-     “Tĩnh” để ứng dụng phát sinh ánh sáng. Thể và dụng tương đồng, làm nhiều hưởng nhiều,

không làm không hưởng là lẻ đương nhiên.

Nếu ta gia công thực hiện, cố gắng, kiên tŕ, kiến tạo bộ máy, th́ cần phải có thời gian mới hoàn chỉnh được;

từ thô sơ đến tân kỳ, thăng tiến măi.

Đó là ứng dụng “cơ Động-Tĩnh” sinh điện hóa ánh sáng.

Cơ “Động-Tĩnh” củaBửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi phù hợp với chân cơ của máy tạo, giúp cho con người hoàn hảo, thân thể tráng kiện, tinh thần sáng suốt, thực hiện đời sống an vui, hạnh phúc.

CON NGƯỜI PHẢI CẦN ĐẾN
Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi

A. Con người theo quan niệm Đông phương

B. Môi trường sống chung quanh con người

C. Ngăn ngừa bệnh tật

A.  Con người theo quan niệm Đông Phương

Thân ta là một kho tàng báu vật, đầy đủ tất cả, giống như

“đại vũ trụ” bên ngoài, thu hẹp lại gọi là “tiểu vũ trụ”.

-     Trời có: Nhật-Nguyệt-Tinh

-     Đất có: Thủy-Hỏa-Phong

-     Người có: Tinh-Khí-Thần

Ba món báu, ta cần phải bảo trọng, không để cho hao hụt, phung phí một cách bừa băi. Rồi đến lúc khánh tận, mất hết tất cả, không c̣n cách nào gây dựng lại, thật đáng tiếc!

Ta đi ngay vào nguồn cội, để rơ nguyên nhân, gây tác hại phá hoại kho báu của ḿnh.

Con người sống ở trên đời bị ngoại cảnh chi phối. Tâm phóng ngoại, thần trí nương theo các cửa đi ra hồng trần, khiến cho hao thần mất sáng, trí nhớ lu mờ, thần lực suy yếu.

Tai nghe lời ngon tiếng ngọt.

Mũi ngửi mùi hương thơm tho kích thích.

Lưỡi nếm vị đời ham muốn.

Thân tiếp xúc, dựa kề da mát thịt mềm. Ôi! biết bao điều hấp dẫn, khiến ta không tự chủ được, phóng ngoại thể trần, tiêu hao “điện năng”.

Bởi ngũ quan là các cửa hướng ngoại, là chỗ đi ra, nơi tiêu hao năng lượng nên khi đă rơ nguy hại hủy hoại báu linh th́ một số người hăi kinh lo sợ, coi đó là chướng ngại. Lúc đó, ngũ quan trở thành ngũ quỷ quấy phá vô chừng. Họ dựng phép thế gian trấn áp giải trừ bằng đường lối khổ hạnh: bế ngũ quan (bịt mặt, lắp tai, bịt miệng, tịnh khẩu, đứng một chân) để cho thân xác và các giác quan không c̣n đủ năng lực đ̣i hỏi, họ dễ bề sai khiến. Nhưng việc làm này chẳng đem lại lợi ích chi cho việc tu sửa, bởi họ không làm chủ được các giác quan, lại bị chúng nó “sai khiến” măi.

Đối với người thực hành Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi này phải đi ngược lại. Cần phải biết cách điều chỉnh giác quan, coi ngũ quan là những “tôi hiền, tṛ ngoan”, “nhân viên đắc lực” giúp sức gây dựng lại “kinh tế” bản thân, là sức khỏe và tinh thần.

Ngũ khí ẩn tàng trong ngũ tạng, ứng hiện ra ngũ quanngũ thức. Nhăn thức (mắt thấy); nhĩ thức (tai nghe); tỷ thức (mũi ngửi), thiệt thức (lưỡi liếm), thân thức (thân tiếp xúc). Ta phải chuyển thức về trí, để tạo tác trí tuệ, bằng cách đem ánh sáng soi rọi vào trong như khi ngồi thiền (mắt khép lại, nửa kín nửa hở, mắt nh́n vào trong, tai nghe vào trong, lưỡi liếm vào trong, thở hấp hô đúng cách). Ngũ khí giao ḥa qui kết, trở thành nhất khí tiên thiên, dưỡng nuôi tinh thần của ta. Chính nhờ đó, ngũ quan trở thành ngũ hổ tướng oai nghiêm, trấn giữ bờ cơi, cho đấng quân vương ngự trị đất nước thanh b́nh, cho tâm thanh tịnh, an vui, sức khỏe dồi dào, tinh thần sung măn.

Ta t́m hiểu lư của trời đất, t́nh của vạn vật, rơ được ṿng luân chuyển của “bộ máy”, trọn ṿng liên kết có ra đi và trở về. Theo quan điểm Đông phương th́ người ta được sinh ra trước tiên là cái đầu. Đầu “tṛn” tượng trưng cho “thái cực”, trung tâm điều khiển hệ thần kinh. Đầu gồm có cái mặt, mắt, tai, mũi, miệng. Kế tiếp đến hai tay (lưỡng nghi); ngực chứa khí rồi đến hai chân (tứ tượng). Bụng chứa tinh. Ta có thể h́nh dung 2 quá tŕnh:

-     Đi ra: từ tṛn ra vuông

Thần ra tinh

Người thực hành  Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi phải chuyển ngược lại.

-     Trở về: từ vuông thành tṛn

Tinh hóa thần

“Tinh qui thần”, ngọn đèn tinh thần tỏ rạng. Ví như càng có nhiều dầu th́ đèn càng sáng. Khi dồi dào sung măn, con người cảm thấy sảng khoái, hưng phấn, yêu đời, tinh thần cởi mở, vui vẻ. Quả là “thần dược” giải khổ ban vui.

Do đó phương pháp này rất cần thiết đem lại lợi ích thật sự cho đời sống con người.

B.  Môi trường sống chung quanh con người

Người ta rất quan tâm đến môi trường sống. Hiện nay, môi trường bị ô nhiễm quá nhiều độc chất, từ thức ăn, thức uống, đến không khí để thở, làm ảnh hưởng đến cơ thể con người, sinh ra những bệnh tật kỳ lạ chưa có thuốc điều trị hữu hiệu.

Đây là vấn đề hóc búa khiến các nhà khoa học bận tâm, không ngừng đưa ra những biện pháp để cố ngăn chặn “nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường” nhưng chưa có kết quả. Từ hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu rầy, nước thải công nghiệp… Nhất là trong giai đoạn này, thời đại công nghiệp phát triển, chế biến hóa chất nhiều, sử dụng bừa băi, giải quyết nhất thời, có lợi trước mắt làm ảnh hưởng tác hại lâu dài, ngấm vào thức ăn, nước uống, cơ thể hấp thụ, tích tụ chất độc, gây ra bệnh tật, mất sức khỏe rồi đưa đến tử vong.

Trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta bị ô nhiễm đến độ báo động, tác hại không lường, gây nguy hiểm cho con người và vạn vật.

Điều  cần giải quyết trước tiên cho sự sống là phải t́m mọi cách để ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường sống, khi đă nhiễm độc rồi cần làm sao để thải ra khỏi cơ thể, tránh gây tai biến, tử vong.

Chính v́ lư do này, Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi có thể giải quyết vấn đề, nhằm mục đích “thanh lọc cơ thể, tạo sức đề kháng cao, chống lại bệnh tật, làm cho con người khỏe mạnh hơn”.

Cũng có thể coi đây là “phương thuốc” giúp con người tồn tại và sinh sống. Với bửu pháp này, người thực hành có cái thở “hấp hô” bằng bụng thở khí tiên thiên, không do miệng mũi, dẫn vận khí lưu hành trong châu thân, cung cấp dưỡng khí dồi dào đến nuôi tế bào; đưa “trược khí”, độc chất theo mồ hôi và nước tiểu bài tiết ra ngoài.

Đây là việc “khử trược, lưu thanh” giải trừ ô nhiễm trong cơ thể, giúp con người thích nghi với môi trường.

Một số người nhiễm độc vào cơ thể (như thuốc trừ sâu chẳng hạn), khiến họ cảm thấy bải hoải, khó chịu, nhức ḿnh v.v…

Nhờ “vận khí”, chất thuốc được tống ra ngoài theo các lỗ chân lông, giải trừ chất độc. Sau đó họ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn.

Thực hành phương pháp này thích hợp với khí hậu và thời tiết bên ngoài. Nếu ở xứ lạnh, người ta cảm thấy không lạnh, bởi v́ họ tạo ra sức nóng trong người (chân dương thần hỏa). Họ cảm thấy hơi ấm lưu hành trong huyết quản, tỏa khắp châu thân, tràn đầy sức sống, nên rất thích hợp cho việc hành trau.

Đối với xứ nhiệt đới, khí hậu nóng bức thực hành vận khí, luyện công, mồ hôi đổ ra thật nhiều làm mát mẻ thịt da, họ cảm thấy dễ chịu hơn.

Cảnh quang xung quanh, từ ánh sáng, âm thanh đến không khí, họ tiếp thu và hấp thụ cho việc hành công một cách thuận lợi và thích nghi với mọi hoàn cảnh.

Con người nhờ tập và luyện sẽ có khả năng chuyển hóa mọi chướng ngại khó khăn trở thành thích nghi, thuận lợi cho bản thân.

C.  Ngăn ngừa bệnh tật

Thực hành  để có thân thể tráng kiện, chịu đựng dẻo dai và sức đề kháng cao, chống lại bệnh tật, cố lo giữ ǵn sức khỏe ban đầu là điều thiết thực nhất.

Với nhiệm vụ ngăn ngừa bệnh tật, con người phải hiểu biết nơi ḿnh một cách rơ ràng xem yếu kém như thế nào? mạnh khỏe ra sao? Không nên ỷ lại phí sức, tiêu hao năng lực một cách bừa băi, đến lúc mất lực, kiệt sức, làm sao có thể chịu đựng với bao bệnh tật phát sinh sẵn sàng đến tấn công bất cứ lúc nào. Giống như “trận chiến vô h́nh đang ŕnh rập và xảy ra”, ta phải dự báo trước để đề pḥng và chuẩn bị khả năng chống chọi lại mọi nguyên nhân gây tác hại đến sức khỏe của ḿnh.

Chính đây là phương pháp bảo vệ bản thân một cách hữu hiệu, đầy đủ sức khỏe để hoạt động thích nghi với cuộc sống hàng ngày

“ngừa bệnh hơn trị bệnh”.

Trước tiên ta phải cũng cố, gây dựng sức khỏe của ḿnh như một cuộc “đầu tư” lớn lao thiết thực cho bản thân khỏi bị ngoại lực chi phối, phá hoại gia tài sức khỏe của ta.

Ba món báu vật “Tinh-Khí-Thần”, nếu thiếu một, cơ thể trở nên bải hoải, yếu đuối, sức khỏe suy kiệt, giống như đèn hết dầu, máy không nhiên liệu, chẳng c̣n hữu dụng.

V́ vậy, việc gây dựng và bảo vệ sức khỏe phải cùng đi song song mới đem lại hiệu quả, sức khỏe tiến tăng, con người khỏe mạnh.

Để thực hành Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi này trước tiên là phải chú ư đến động tác “hai chân”, ráp nối đúng vị trí ở mắt cá, vùng kích thích bộ phận sinh dục. Động tác lên xuống để tạo “Tinh”, nếu tinh bị hao hụt sẽ hồi phục lại. V́ vậy, những người liệt dương, lănh cảm hoặc già yếu, hao tinh kiệt sức, hành công một thời gian sẽ có hiệu quả, lại tràn đầy sung măn “phản lăo hoàn đồng”, không c̣n là vấn đề khó khăn. Các tuyến nội tiết của nam và buồng trứng của nữ hoạt động điều ḥa. Nhất là đôi chân không bị bại liệt. Động tác hai tay “ra vào”, hấp hô đúng cách, vận khí điều ḥa ngũ tạng, thông kinh mạch, mở khai huyệt đạo, khí huyết lưu thông dễ dàng. Dưỡng khí cung cấp dồi dào cho tất cả các tế bào trong châu thân, th́ da mặt hồng hào, mịn màng, tươi mát. Sự chuyển vận khí này làm hết các bệnh về da và đường hô hấp, như phổi, suyễn, tiếng nói âm vang do khí công nội lực, con người sống động và linh hoạt, ít khi mệt mỏi.

Đến bộ phận đầu năo điều khiển ngũ quan: mắt, tai, mũi, miệng, chuyển hóa qui hồi, ngũ khí gom về, tạo tác sự sáng, thần lực sung măn, thần quang tỏ rạng vững vàng.

Việc chà xát mặt và xoa tán bụng sẽ kích thích các bộ phận ngũ tạng trong cơ thể, phục hồi chức năng, không bị bế tắc hoặc ngưng trệ, hoạt động ăn khớp với nhau.

Chính nhờ thực hành phương pháp này, sức lực gia tăng, tinh thần sáng suốt, chịu đựng dẻo dai với sức đề kháng cao, chống lại bệnh liệt kháng, làm mất hết sinh lực.

Với hiệu năng ngăn ngừa và trị bệnh, phương pháp bồi dưỡng sức khỏe và tinh thần gắn liền với cuộc sống, trở nên không thể thiếu. Đó là điều đă được thực tế chứng minh.

PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

A. Cấp độ bồi dưỡng

   I. Bồi dưỡng cấp I

   II. Bồi dưỡng cấp II

   III. Bồi dưỡng cấp III

B. Phương tiện phụ trợ thực hành

C. Thời điểm thực hành

D. Động tác thực hành

   1. Động tác chân

   2. Động tác tay

   3. Đầu

   4. Động tác xoa tán bụng

   5. Động tác xoa vuốt mặt

E. Giai đoạn an tịnh để trưởng dưỡng tinh thần

A.  Cấp độ bồi dưỡng

Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi có ba cấp tùy theo khả năng, hoàn cảnh của từng người để lựa chọn mức độ hành trau, hoặc thấp hoặc cao, cho phù hợp với hoàn cảnh của ḿnh rồi dần dần thăng tiến lên nữa.

I.  Bồi dưỡng cấp I

Người thực hành phương pháp Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi sơ thiền thời gian lúc đầu gọi là cấp I phải hội đủ điều kiện:

1.   Dùng đạm thực vật 10 ngày trong một tháng (không có trứng, sữa, bơ, bánh có sữa)

2.   Được sinh hoạt vợ chồng

II.  Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi sơ thiền thời gian sau là cấp II

Người thực hành Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi sơ thiền thời gian kế tiếp gọi là cấp II phải hội đủ điều kiện:

1.   Dùng thường xuyên toàn thức ăn đạm thực vật

2.   Được sinh hoạt vợ chồng

III.  Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi sơ thiền thời gian lúc sau cùng gọi là cấp III

Người thực hành phương pháp bồi dưỡng cấp III phải hội đủ điều kiện:

1.   Dùng thường xuyên thức ăn đạm thực vật

2.   Không được sinh hoạt vợ chồng, ngủ riêng, tuyệt dục “nhiên liệu = Tinh : Sperma” này được dùng trong việc đầu tư trí tuệ, tạo tác ánh sáng đi đến chỗ viên thuầ. Đây là bửu pháp vận dụng Khí Hư Vô (Prana = ĐẠO = Khí Hạo Nhiên = Thiên Khí Năng = Thiên lực = Energy of God).
Bửu pháp phải áp dụng TU TÁNH và LUYỆN ĐẠO tức Đời+Đạo song tu.
Ai muốn thoát Luân Hồi sanh tử, khỏi kiếp này và luyện Thánh Thai, nuôi dưỡng Thánh Thai trưởng thành tại Trung Điền (Huỳnh Đ́nh hay Trung Cung), tập ngủ trên ghế dựa có vải bố đấu phải cao
60 độ và phải trước 64 tuổi, v́ trong xác phàm có 64 Hào Dương, mỗi 8 năm th́ mất 1 Hào, 8 năm tuổi x 8 = 64 là hết Hào Dương, không thể luyện Thánh Thai và Kim Thân được nên phải xin keo thie Đức Thượng Đế Cao Đài quyết định cho keo th́ phải hành Bá Nhựt (100 ngày) để khử trược lưu thanh, xả hết ô uế mà thời gian c̣n ăn thịt cá, phải được người chỉ cách tu (người chỉ kiểu) nói cách công phu thế nào (khẩu khẩu tương truyền). Đó là lúc mở đầu để hành tiếp là NHỨT BỘ là pháp luân thường chuyển đúng Đại Châu Thiên (c̣n cấp III chỉ hành Bán Châu Thiên, nên không luyện Thánh Thai và Kim Thân được, ai có đủ Tam Công mà khi già quá 64 tuổi chưa qua Nhứt Bộ, cũng có ấn chứng khi qui liễu mở mắt trái, nhưng chưa có Nhị Xác Thân nên lên Quả Cầu 67 tu tiếp, chứ không vể Bạch Ngọc Kinh ( Niết Bàn = Nirwana) được.
Ngài Chưởng Giáo Bùi Trí Dũng có nhận Thiên Thơ Chiếu Triệu, v́ Chiếu Minh Giáo Ṭa được một người Thụy Sĩ mời qua Zürich để thuyết giảng, có người chỉ cách công phu, nhưng THẦY THƯỢNG ĐẾ nhận Sắc Lệnh là phải về ngôi vị cũ, không được dạy pháp tu tiệm tiến nữa, mà phải ch́ kiểu tu tận độ nội kiếp này cho các nguyên nhân về ngôi vị cũ, hiện nay trên thế giới, nhất là Châu Âu c̣n nhiểu nguyên nhân (Tổng số từ Niết Bàn giáng thế là 96 ức Tiên, Phật giáng thế mà ham mê trần nên c̣n kẹt lại, chưa t́m bửu pháp, sau nằm 1975 th́ THẦY giao Cơ Phổ Độ cho lũ hổ mang nắm; Cơ Tuyển Độ th́ chưa qui nguyên mà các àn mạnh ai nấy tu, có nơi c̣n thiếu sót, THẦY giáng cơ mà có nơi tin, có nơi không tin, có khi là mật đàn nên không dám phổ biến, sợ bị ở tù. Duy chỉ có Chiếu Minh Giáo Ṭa mới có pháp nhân truyền cách tập vận động chứ không gọi là THIỀN, nên cuốn sách nhỏ đă in do MTTQ sửa tựa, bỏ tựa
Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi mà sửa lại là PPBDSKVTT mới được in.
Tôi là Hà Phước Thảo vào nói chuyện riêng với ngài Chưởng Giáo Chiếu Minh Giáo Ṭa và ngài có mời tôi lên Thiên Bàn nhà của ngài Chưởng Giáo Bùi Hà Thanh có xin với Đức Ngô Minh Chiêu giao việc chỉ pháp cho Châu Âu và cho biết ngài sắp về THẦY, nhờ tôi mở Viện Đại Học. Tôi có nói: Không thể mở tại đây (CMGT) được mà chỉ online mà thôi, đưa bửu pháp, thánh giáo từ Đàn Thanh (cũ, xưa) chứ không phải thánh giáo do đàn cơ tại CMGT. Về Vĩnh Long tôi mở xong trang http://caodaigiaoly.free.fr/VDHCaoDai.html  cùng với HĐ Phổ An đưa thánh giáo CMTTVV lên Internet, một tuần sau th́ HĐ Lê Văn Ngữ điện thoại cho biết CG BTD đă qui Thiên, tôi qua dự đám tang, chụp h́nh và mở rộng thêm cho trang Web
http://caodaigiaoly.free.fr/CHIEUMINHGIAOTOA.html
Bây giờ nhớ lại lời dặn của ngài CG BTD là tôi nên chỉ kiểu cho ai tu Cấp III mà chưa 64 tuổi, ai chịu tu Bá Nhựt+Nhứt Bộ+ Nhị Bộ+ Tam Bộ th́ đến nhà tôi hay ở nơi nào có Thiên Bàn CMTTVV để xin keo th́ tôi chỉ kiểu, đúng theo như thánh giáo THẦY giáng tại Đàn TĐQN Sông Tiền.

 
Ngài CG BTD có dặn tôi nên chỉ kiểu theo CMTTVV v́ tôi nói rằng tôi tu NHỊ BỘ từ lâu rồi (1992) nên tôi chỉ cho ai nếu chịu xin keo, nếu ai chưa muốn tu để về Bạch Ngọc Kinh th́ chỉ cách công phu theo 3 cấp (chỉ có Bán Châu Thiên chứ chưa hành Pháp Luân Thường Chuyển theo Đại Châu Thiên). Tôi có hứa và nói O.K.
Khi về Đức Quốc có cụ già 80 tuổi (bà Geda Huchthausen) đă ăn chay trường, thiền theo cách hít thờ của Đại sư Vivekadanda nh́n dưới rún ba phân mà chưa có văn hỏa + vơ hỏa muốn tu CMTTVV vận động tay chơn th́ tôi nói quá trễ khi xin keo và bàn thờ khác với thánh giá hay h́nh Phật!
Hai vị khác là Giám Đốc trong T.U.M, Tiến sị kỹ sư, c̣n ăn mặn muốn tu, tôi bảo về ăn chay, nhưng kiểm lại th́ trong bữa tiệc Tất Niên lại ăn mặn! nên tôi từ chối không dạy thiền  Cấp I. cho đến khi về hưu th́ không có người Đức nào học. Một người tại Texas tôi có chỉ theo PLVVKHHBPP dù ăn chay trường, nhưng chưa tuyệt dục và bận làm nghề Nail rất đắc khách.
Tôi có hỏi CG BTD Tại sao anh để tựa này (PPBDSKVTT) th́ Đạo Huynh CG BTD nói lúc đầu đă đánh máy bản đưa nhà in ở Hà Nội là
Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi (BPCMTTVV). CG BTD nói tiếp:"Nhờ anh Thảo sửa tựa lại tựa BPCMTTVV nếu in ở nước Đức hay Pháp". Tôi nói:"Ở Đức in sách đắt tiền lắm, chỉ photocopy ít cho ai cần, vào Internet th́ người ta tự in được!"
Riêng việc sửa Thiên Bàn từ cách trang trí của cụ Bùi Hà Thanh tại sao anh không để y mà sửa có thêm h́nh Phật và h́nh Chúa Jesus nữa?
Huynh Dũng nói để cho chư linh mục và chư tăng vào học thiền nữa! Thiên Chúa Giáo không có thiền, c̣n Phật giáo th́ ngồi thiền bất động, bửu pháp của ḿnh có văn hỏa, vơ hỏa như tập thể dục vậy, hợp với khoa học và vô Thần.

Con người ai cũng vậy, gồm có một phần thân thể (thân xác) và một cái trí. Theo quan điểm Đông phương,

đó là một bộ máy gồm nhị thể là xác và hồn.

Thân ta gồm có ngũ quan và tay chân nguyên vẹn, đầy đủ yếu tố vận hành là “một bộ máy hoàn hảo”.

Một số người không may mắn bị thiếu sót một vài bộ phận như: mắt kém, mũi hư, tai điếc, cụt tay, hoặc cụt chân hay mang tật nguyền từ nhỏ, quyết chí hành trau vẫn có kết quả nhất định, tuy không hoàn mỹ lắm nhưng có c̣n hơn không.

V́ vậy ta phải nương vào phương tiện sẵn có nơi ḿnh để khởi động “cái máy” đang nằm im một chỗ.

Thêm vào đó nhiên liệu cung cấp rất cần thiết. Cấp bậc thực hành cao, đạm thực vật nhẹ nhàng tinh ba th́ “máy” sẽ chạy điều ḥa mau. Máy tốt cần có nhiên liệu thật tốt là lẽ đương nhiên.

V́ vậy, người thực hành sẽ đạt kết quả theo yêu cầu, ư nguyện của ḿnh.

Phần kế tiếp là “tinh thần” phải không điên loạn mới tiếp thu được sự chỉ dẫn,

để thực hiện phương pháp bồi dưỡng sức khỏe và tinh thần.

Tất cả hai phương tiện trên mặc dù nó có tiêu hao và yếu chăng nữa sau khi thực hiện việc trau sửa sẽ được phục hồi trở lại, lâu hay mau là tùy theo sự gia công tu sửa và ư chí của ḿnh ít hay nhiều.

B.  Phương tiện phụ trợ thực hành

1.   Một cái áo choàng màu trắng tượng trưng cho sự thanh bạch, gồm 4 mét vải nối với nhau thành h́nh vuông. Ở ngay chính giữa xẻ chữ thập (+) để choàng vào cổ. Công dụng của cái áo choàng này là giữ hơi ấm, ngăn không cho gió xâm nhập vào khi hành công-vận khí, mồ hôi tiết ra lỗ chân lông rất nhiều. Ngoài ra cái áo choàng này để cử động thoải mái, không thể cho ai bên ngoài thấy động tác, trong khi thực hành cơ Động-Tĩnh (h́nh 1).

 

       
H́nh 1

2.   Một tấm nệm nhỏ năm tấc vuông, để ngồi cho êm bàn tọa và giữ ấm ở phía dưới hạ chi, khi vận hành khỏi bị trở ngại. Người thực hành cảm thấy dễ chịu hơn.

     

3.   Một cây đèn nhỏ: khi thực hành ta vặn ngọn đèn lu xuống, để cho vừa tầm mắt. Chính ta mượn đốm lửa này để “gom thần” quy hướng nội tâm – “mượn giả hành chân”, “chân hỏa”

tạo ra hơi ấm đượm nhuần.

4.   Một lư hương: khi hành công vận khí nên đốt lên một nén hương để cho mùi thơm phảng phất, gom thần an trụ nơi đỉnh đầu, không c̣n phóng ngoại buông lung nữa.

5.   Một đồng hồ: để biết thời gian. Khi vận hành khởi động “máy linh” phải đúng giờ ấn định, không được chểnh mảng giờ giấc hoặc bỏ sót. Bởi thời gian là thước đo sức kiên tŕ, chịu đựng để rèn tâm luyện trí, thân tâm quen dần, sau đó sẽ tự động đúng thời gian ấn định.

6.   Một cái ghế: người hành trau tốt nhất nên ngồi trên ghế cho vững vàng. Động tác thoải mái không đụng chạm vật xung quanh, như vậy tâm không bị chi phối, chân tay cử động lên xuống, ra vào một cách nhịp nhàng đồng bộ với nhau (h́nh 2).

 

         

                                                                   H́nh 2                                                        

Những phương tiện trên đây ít tốn kém, người thực hành phải có đủ để thực hiện đúng phương pháp bồi dưỡng sức khỏe và tinh thần mới đạt kết quả khả quan.

C.  Thời điểm thực hành

Ta phải dành sẵn cho ḿnh thời gian nghỉ ngơi trong một ngày và phải biết lợi dụng để bồi dưỡng lại cái hao hụt năng lượng do hoạt động gây ra, nhờ dưỡng khí nuôi các tế bào đầy đủ sức sống và thải độc chất ra ngoài.

Khi sức khỏe phục hồi, tinh thần thư thái, con người cảm thấy thoải mái mới đạt hiệu năng lao động cao.

Thời điểm ấn định luyện tập:

-     Sáng: từ 5 giờ đến 7 giờ

-     Trưa: từ 11 giờ đến 13 giờ

-     Chiều: từ 17 giờ đến 19 giờ

-     Tối: từ 23 giờ đến 1 giờ

Đây là những giờ nghỉ ngơi, nên mọi người thực hành phương pháp bồi dưỡng sức khỏe và tinh thần không trở ngại cho công việc làm hàng ngày. Với quyết tâm cao để phục vụ lợi ích cho bản thân về sức khỏe và tinh thần, ta cần phải cố tâm thực hành. Mới ban đầu phải giữ cho đúng giờ ấn định, qua một thời gian trở thành thói quen, tự động tới giờ ta biết thực hành một cách mau lẹ, đúng đắn. Thực ra lúc đó “máy linh” của ta khởi động, ta phải hành công để đáp ứng sự đ̣i hỏi, bồi dưỡng nhiên liệu, dưỡng khí, là “thức ăn” chính yếu cũng như con trẻ khát sữa đ̣i ăn. V́ vậy người thực hành cần phải cung cấp đầy đủ để được thoải mái và sảng khoái. Khi có một vài trường hợp bỏ sót, ta cảm thấy bứt rứt, khó chịu vô cùng.

Thời gian lâu hay mau tùy theo cấp bậc cao hay thấp của người thực hành.

D.  Động tác thực hành

Vào đúng thời điểm ấn định trong ngày, ta phải mang áo choàng thực hành trau luyện; ta phải ngồi thẳng người trên ghế có nệm và tâm giữ thanh tịnh. Đoạn khởi sự ráp nối các bộ phận cho ăn khớp với nhau, đúng vị trí, không sai lệch, từ chân tay đến đầu, dưới lên trên, nghịch chuyển về nguồn (h́nh 3).

 

H́nh 3
    

1.   Động tác chân

Chân phải (thuộc âm) ta kéo vào cách bụng dưới 5 phân, chân trái (thuộc dương) đặt trên chân phải ở vùng mắt cá đúng vị trí khu cảm giác kích thích bộ phận sinh dục, theo h́nh chữ W. Động tác chân theo phương pháp bồi dưỡng này có tác dụng “phục tinh” (h́nh 4).

 

H́nh 4a


H́nh 4b

Động tác “phục tinh” khác hẳn cái “nhân dục” làm hao tinh, rơi rớt ra ngoài. Khi tinh bị hao hụt chỉ cần hành công trong thời gian ngắn, tinh đầy trở lại, sinh lực phục hồi. Đây là động tác ở hạ chi để luyện tinh.

2.   Động tác tay

Kế tiếp đến 2 tay, bàn tay trái (thuộc dương) ngón tay ấn vào phía dưới cùng của ngón áp út làm thành h́nh ṿng tṛn (h́nh 5).

 

H́nh 5
                                                                                      

Đoạn ngón cái của bàn tay phải để vào ṿng tṛn đó như một cái trụ cốt có thể xoay được, những ngón của bàn tay phải nắm gọn những ngón của bàn tay trái c̣n lại (h́nh 6).

 

H́nh 6

Thực hiện “giao ḥa ngũ khí”, “hiệp nhất âm dương”, gọi là “kiết quả”

Đoạn cái gu của bàn tay trái để vào chấn thủy giữ cố định, không được áp sát quá, cũng không được đưa ra ngoài, xong rồi nhịp động tác đội tay “ra- vào” để luyện khí; ngũ khí “ra- vào” xuất nhập đúng độ và đồng bộ, hấp hô đúng cách khác hẳn với cách thở bằng miệng, mũi b́nh thường.

Đường hơi từ dưới rốn rút lên: “hấp” từ dưới bao tử đưa lên cuống họng, âm vang nghe “rè rè” như tiếng ngáy; “hô” nuốt hơi tưởng như xuống bao tử, sao cho tṛn ṿng đều đặn, hết hơi này đến hơi khác một cách thong thả trong thời gian động tác (h́nh 7).

 

H́nh 7a

                                                                                   

 

H́nh 7b

Với khoa học ngày nay, có thể áp dụng cho việc dạy này, nhờ máy ghi tiếng thấy h́nh cùng một lúc; khi thực hành đạt “đường hơi hấp hô” kết quả. Chính đó là cái ch́a khóa nối liền tinh thần, chiếc cầu thông điệp “kết âm dương” tóm thâu về một mối.

Đây c̣n là “thức ăn” chủ yếu để bồi dưỡng sức khỏe và tinh thần. Dưỡng khí phải được hâm nóng đúng cách để tiêu hóa mới dễ dàng. Không nên hấp tấp, vội vàng, hơi chưa nóng như cơm chưa chín ăn vào sẽ no hơi, śnh bụng, không tiêu.

3.   Đầu
  
Đến phần trên nơi mặt, người thực hành ngậm miệng lại, lưỡi hơi cong lên trên ṿm họng; cắn chặt hai hàm răng lại; lần lượt đến hai mắt không được mở rộng, cũng không được nhắm lại, khép mắt nửa kín, nửa hở, hơi sụp mí mắt; tưởng tượng có ngọn đèn “đem” xuống phía dưới rốn, rồi “đem” ánh sáng soi rọi bên trong.

Giờ đây tất cả các mấu chốt của   “cái máy” đă được ráp nối đúng nơi đúng chỗ, bắt đầu khởi động hai chân nhịp đều lên xuống, kích thích khu cảm giác tạo tác sinh tinh, tinh lực dồi dào, sức sống gia tăng; chất nước lạnh lẽo trước kia, do “tà tinh” giao cảm, nay đă được hâm nóng, làm cho ấm áp;

trong nước có sức nóng (thủy hỏa kư tế).

Người ốm yếu, trước đây v́ mê muội phung phí của báu, nay đến lúc kiệt tinh, lăo nhược, nhờ phương pháp bồi dưỡng này phục hồi trở lại, sức khỏe tiến tăng, “phản lăo hoàn đồng” dương tinh phát khởi, nguồn sống hồi sinh. Một điều đáng chú ư là nhịp động của người lớn tuổi phải phù hợp với sức lực của ḿnh, không được thái quá hoặc bất cập, có như thế mới cảm thấy sảng khoái, thoải mái được.

C̣n trẻ, nhiên liệu c̣n nhiều hơn, cần phải có động tác mạnh. Đúng độ nóng, nước bốc hơi bay lên, tự động biến hóa khinh thanh thượng đỉnh, nghịch chuyển về nguồn. Chính nhịp động hạ chi, điều ḥa tinh này, thiếu th́ được phục hồi, dư tự biến hóa, không hao chẳng hụt, tràn đầy nhựa sống khiến con người cảm thấy lâng lâng hưng phấn, yêu đời hơn.

Hai tay ở vị trí ấn định, động tác “ra-vào”, “hấp hô” đúng cách, xuất nhập đồng bộ với nhau. Ngũ khí giao ḥa, lưu thông khắp châu thân, đến các bộ phận nuôi dưỡng tế bào, kinh mạch khai mở, không c̣n bế tắc ngăn trệ nữa. Chính nhờ khí lực dồi dào, sức khỏe hàm dưỡng trong người, làm các bộ phận trong châu thân hoạt động mạnh mẽ, khỏe khoắn, chịu đựng dẻo dai. Nhờ có sự cung cấp đầy đủ dưỡng khí, máu đỏ gia tăng, sắc mặt hồng hào, da thịt tươi mát. Đối với năo bộ khí về óc sinh minh, khởi sinh trí tuệ, người thực hành không c̣n bị bứt rứt, nhức đầu v́ thiếu dưỡng khí.

Đến bộ phận đầu năo, trung tâm điều khiển mọi hoạt động trong châu thân, hành công “gom thần” rất quan trọng, không thể thờ ơ hoặc chểnh mảng bởi đây là sự việc chủ yếu để “thắp sáng”

ngọn đèn tinh thần của ta.

Người thực hành phải khéo léo và cẩn thận giống như người đốt đèn “Ai Da”, khi bơm dầu đúng mức qui định rồi, ta hăy nhẹ tay mở khóa để hơi dầu bay lên gặp lửa đốt đỏ “manchon” không c̣n đen nửa, chừng đó ngọn đèn bừng sáng. Trong đầu ta cũng vậy, phải giữ cho an tịnh, không có một ư niệm đen tối nào, các giác quan hướng nội soi rọi vào trong để “gom thần”, tạo lửa điện; mắt nh́n vào trong, tai nghe vào trong, lưỡi nếm vào trong, bốn giác quan tiếp nhận dưỡng khí (thần khí) giao ḥa, âm-dương hiệp hội,đèn ḷng bừng sáng, thần quang tỏ rạng, trí lực dồi dào, huệ tâm phát, trực giác khai; cái sáng càng ngày càng được bồi tô thêm măi, phát huy đến cao độ, soi thông cả thảy, thấu rơ chân thật.

Trong phương pháp bồi dưỡng sức khỏe và tinh thần này, vận hành các bộ phận trong cơ thể có phân ra ba đoạn: luyện tinh, luyện khí, luyện thần. Nhưng chúng phải xảy ra cùng một lúc, đúng độ và đồng bộ, không sớm cũng không muộn mới hữu dụng.

Trên đây là các động tác của các bộ phận thân thể giống như “cái máy” đang vận hành. Mỗi phần đều quan trọng không thể thiếu được, lên xuống điều ḥa ăn khớp với nhau, nhiên liệu đầy đủ th́ “máy chạy” thoải mái, không trở ngại chi cả, sẽ khởi ra hiệu dụng thật không ngờ.

4.   Động tác xoa tán bụng

Sau khi thành công động tác “phục tinh”, “dẫn khí”, “gom thần” khoảng 15 phút (hiệp một), ta vẫn ở tư thế cũ rồi lấy tay phải ra đặt ở bụng dưới, phía bên trái, xoa theo chiều kim đồng hồ 36 ṿng, lấy cái rốn làm trung tâm, ṿng cuối cùng ngừng lại ở phía dưới phía bên phải, từ đây xoay ngược chiều kim đồng hồ 24 ṿng, ṿng cuối cùng ngừng lại ở vị trí đầu tiên nơi bụng dưới bên trái (h́nh 8).

H́nh 8a                                                          H́nh 8b
              

 

 

5.   Động tác xoa vuốt mặt

Xong rồi đến động tác xoa mặt, cái mặt phân ra làm ba phần: ngang miệng, ngang mũi và ngang mắt, ta bắt đầu xoa từ dưới lên trên. Hai bàn tay chà thật nóng, vuốt hai bên miệng 6 cái; chà thật nóng lại vuốt 2 bên mũi 6 cái; sau đó chà thật nóng lại áp vào mắt vuốt ra hai bên trán và đầu 6 cái, sau đó để chân trái gác lên chân phải, tay trái trên tay phải, nghỉ 2 phút (h́nh 9a và 9b).


 

 H́nh 9a                                                                      H́nh 9b              

                                 

 

H́nh 9c     

             

 

 

E.  Giai đoạn an tịnh để trưởng dưỡng tinh thần

Giai đoạn này gồm 3 cấp. Tư thế: Ta nằm nghiêng về phía bên tay phải, chân trái cong lên, để trên chân phải ngay vùng mắt cá, ngón tay cái trái ấn vào ngón áp út, áp vào bàn tay phải, đoạn áp sát vào vành tai bên phải, mắt lim dim hướng về ánh đèn để “gom thần” 5 phút (cấp I) – H́nh 10.

  

Động tác 2 hiệp tán bụng và xoa mặt; an tịnh trưởng dưỡng tinh thần 10 phút là hoàn tất một thời gian trau luyện của phương pháp bồi dưỡng cấp II.

Đến với cấp III: thời gian trau luyện lâu hơn sẽ do giáo sư tâm pháp hướng dẫn sau



 

Video cách công phu:
Cách công phu: xin bấm vào Link đưới đây xem, nhưng phải ăn chay trường và phải đến
Chiếu Minh Giáo Toà qú trước Thiên Bàn dâng Sớ, đọc và đốt Sớ, sau đó có người chỉ rơ từng chi tiết
nhớ kỹ, về nhà hành, chứ không được xem Video này và tự ư hành.

Quí vị nào muốn học thiền th́ đừng nghe âm thanh trong Video này mà về Việt Nam, đến CMGT hay gặp các Giáo sư Tâm Pháp hỏi cử động ra sao?

Riêng cho chư hành giả thiền theo CMTTVV như các Đàn CMTTVV tại Việt Nam, Pháp, Đức, Canada, Hoa-kỳ, Úc...th́ việc chỉ kiểu chỉ có 2 người, nói cách nào, nghe và nhớ, không được biên chép, đến ngày 13 Âm lịch mỗi tháng th́ các hành giả cùng nhau chỉnh về cách ngồi, thẳng lưng, nh́n ở đâu, vận động tay và chân như thế nao? có đúng không? Rán giữ như thế suốt đời, được chỉ sao th́ hành vậy cho đúng. Không nên thắc mắc nhiều nữa, v́ trên Internet có đủ các Thư Viện, facebook, Viện Đại Học Cao Đài có thể đọc cho hiểu thêm, c̣n ai học lớp ba th́ cứ y cựu pháp mà h́nh gọi là "tu dốt" vậy mà khi qui liễu sẽ có ấn chứng, sau 100 ngày có nơi nào đâng Sớ, cầu cơ xin THẦY cho người mới qui liễu về cơ để biết đă về Bạch Ngọc Kinh, ngôi vị ǵ? (Tiên, Đại Tiên, Chơn Nhơn) để có đúc tin, rán cả đời công phu, công quả trả nợ tiền khiên, công tŕnh dài dặn nhất là tu TÁNH tốt, ngũ đức, đọc Kinh Cảm Ứng hhằng ngày vào buổi sáng. Như vậy chắc chắn 100% đắc Đạo, v́ Đức Ngô (CĐTÔNTÔ) có hứa, nếu hành BPCMTTVV đúng y mà khi chết (qui liễu) không đắc th́ THẦY chịu trách nhiệm!
Tại Chiếu Minh Giáo Ṭa khi qui liễu th́ chôn nằm, v́ đa số đă học với CG BTD hay BLC ở 3 cấp, khi ăn chay trường, chưa 64 tuổi mà quyết định tu giải thoát nội kiếp th́ phải xin keo tu Bá Nhựt+Nhứt Bộ+Nhị Bộ+Tam Bộ th́ chắc chắn đắc, nếu dễ duôi, cứ hành dễ cho khoẻ, không chịu thượng tượng mà chỉ có ngọn đèn nhỏ, ngồi trong mùng công phu th́ hy vọng lên Quả Cầu 67 sống sung sướng tu tiếp theo BPCMTTVV nua, nhưng có ai biết ra sao?
Hiện nay Hạ Nguơn mạt kiếp, chính Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu tiếp theo THẦY (CHA TRỜI) c̣n dạy cho phái nữ rán tu (đọc cuốn Khuyến Nữ Hồi Tâm Kinh) và nghe trang Mẹ Maria dạy cho một thanh niên Công Giáo ở Thủ Đức là đến năm 2.017 cả thế giới tiêu tan cả (Tận Thế), ai ăn chay trường, tu hành theo BPCMTTVV th́ sống sót để lập đời Thượng Nguơn Thánh Đức (10% survive = überlebend, không bị phóng xạ nguyên tử làm bệnh hay chết).
 
http://daovang.free.fr/ChieuMinhGiaoToa_SM.avi 

Động tác 2 hiệp tán bụng và xoa mặt; an tịnh trưởng dưỡng tinh thần 10 phút là hoàn tất một thời gian trau luyện của phương pháp bồi dưỡng cấp II.

Đến với cấp III: thời gian trau luyện lâu hơn sẽ do giáo sư tâm pháp hướng dẫn sau.




Trở lại trang chánh


đă đọc đến hôm nay: